Xem báo giá và 60 mẫu trần thạch cao đẹp không thể tin nổi

1. Lợi ích của trần thạch cao?

Trong xây dựng hiện đại, các loại trần thạch cao ngày càng được yêu chuộng và ứng dụng rộng rãi bởi những tính năng ưu việt như nhẹ, có khả năng chống ẩm, chống cháy tốt, cách âm hiểu quả. Bên cạnh đó sự đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng cũng khiến trần thạch cao ngày càng được khách hàng ưa chuộng và sử dụng.

2. Làm trần thạch cao có giá bao nhiêu?

Làm trần thạch cao giá bao nhiêu là câu hỏi rất nhiều người thắc mắc. Hiện nay chúng tôi cung cấp nhiều loại trần với chức năng khác nhau, giá cả phù hợp và đi đôi với chất lượng, do đó giá thi công trần thạch cao cũng vì thế có sự khác nhau. Nhìn chung giá thi công trần thạch cao dao động từ 130.000đ/m2 mức giá này chưa bao gồm sơn bả hoàn thiện tại Hà Nội và TPHCM.

Bảng báo giá thi công lắp đặt làm trần vách thạch cao giá rẻ 2021

STT

Sản phẩm trần vách thạch cao

Khung xương
Thường 

(đ/m2)

Khung xương
Vĩnh Tường 

(đ/m2)

Báo giá thi công làm trần thạch cao

1

Trần thạch cao phẳng, giật cấp: Tấm thạch cao Gyproc (Thái) hoặc Boral (Pháp)

150.000

160.000

2

Trần thạch cao tấm thả: Tấm thả Thái phủ nhựa màu trắng, tấm 60x60cm

130.000

140.000

3

Trần thạch cao chịu nước: Tấm thả thạch cao UCO dày 3mm, tấm 60X60cm

145.000

155.000

Báo giá thi công làm vách thạch cao

4

Vách thạch cao 1 mặt: Tấm thạch cao Gyproc (Thái) hoặc Boral (Pháp) hoặc tấm Nhật

190.000

210.000

5

Vách thạch cao 2 mặt: Tấm thạch cao Gyproc (Thái) hoặc Boral (Pháp) hoặc tấm Nhật

200.000

230.000

Báo giá thi công vách thạch cao chống cháy

6

Tấm thạch cao chống cháy (Bora/Kanat) khung xương Vĩnh Tường dày 9.5mm

 

285.000

7

Tấm thạch cao chống cháy (Bora/Kanat) khung xương Vĩnh Tường dày 12mm

 

330.000

8

Bông cách âm Rocwool tỉ trọng 60kg/m3 (từ 50 m2 trở lên)

120.000

Ghi chú:

  • Nếu làm trong tòa nhà, trung tâm thương mại hoặc chung cư, đơn giá cộng thêm 10k/m2
  • Nếu Không được khoan bê tong ban ngày thì đơn giá cộng thêm 20k/m2
  • Nếu chỉ thi công được ban đêm thì đơn giá cộng thêm 30k/m2
  • Đơn giá trên chưa bao gồm VAT và chỉ tính cho khu vực nội thành Hà Nội.
  • Đơn giá trên là đơn giá cho phần thô chưa bao gồm sơn bả đối với trần chìm và vách thạch cao

Đơn giá Phần sơn bả hoàn thiện gồm:

  • Sơn Vatex Nippon màu trắng, bột bả thạch cao chuyên dùng: 40.000 đ
  • Sơn ICI Maxilite màu trắng, bột bả thạch cao chuyên dùng: 45.000 đ
  • Sơn ICI Dulux màu trắng, bột bả thạch cao chuyên dùng: 55.000 đ
  • Sơn JOTUN Jotaslap màu trắng, bột bả thạch cao chuyên dùng: 50.000 đ
  • Đối với các dự án sẽ có báo giá riêng theo yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ và điều kiện thi công

Với đội Ngũ kỹ sư, kiến trúc sư giàu kinh nghiệm, đội thợ tay nghề cao chắc chắn sẽ làm hài long quý khách về chất lượng thi công và dịch vụ của chúng tôi.

3. Xem 50 mẫu trần thạch cao đẹp mới nhất

Sau đây là tổng hợp 50 mẫu trần thạch đẹp, cao cấp, sang trọng, hiện đại, độc đáo và mới nhất hiện nay vừa được chúng tôi thi công lắp đặt tại công trình, xin đưa đưa ra cho quý khách tham khảo.

a. Mẫu trần thạch cao hiện đại

Đa số các gia đình hiện nay đều hướng việc trang trí nội thất theo phong cách hiện đại. Vì vậy, chưa bao giờ các mẫu trần thạch cao phòng khách hiện đại lại được các gia đình Việt “săn lùng” và ưa chuộng đến vậy.

1. Mẫu trần thạch cao đẹp

2. Mẫu trần thạch cao mới nhất

3. Mẫu trần thạch cao đẹp​

4. Mẫu trần thạch cao khu cầu thang

5. Mẫu trần thạch cao nhà ống

Có 2 loại trần thạch cao là trần nổi và trần chìm. Trần nổi có ưu điểm là dễ tháo lắp, sửa chữa. Trần chìm có ưu điểm về mặt thẩm mĩ, tạo mặt phẳng hoàn thiện (không thấy mí ghép), nên có thể tạo nhiều hoa văn đa dạng, thuận lợi cho việc thiết kế nhiều mẫu trần thạch cao đẹp theo từng nhu cầu sử dụng.

6. Mẫu trần thạch cao mới nhất

7. Mẫu trần thạch cao giật cấp

8. Mẫu trần thạch cao Vĩnh Tường

9. Mẫu trần thạch cao hiện đại

10. Mẫu trần thạch cao đẹp

Phòng khách chính là nơi quan trọng nhất trong ngôi nhà của bạn dùng để tiếp đón khách đến nhà và là không gian sum họp của cả gia đình. Hiện nay mẫu trần thạch cao phong cách hiện đại được ưa chuộng hơn cả.

11. Mẫu trần thạch cao phòng ngủ

12. Mẫu trần thạch cao phòng khách

13. Mẫu trần thạch cao kết hợp với đèn led

14. Mẫu trần thạch cao phòng khách

15. Mẫu trần thạch cao tầng 1

Hệ thống đèn led được lắp đặt khéo léo vừa cung cấp ánh sáng vừa trang trí, đặc biệt hơn là chiếc đèn chùm đậm chất cổ điển treo chính giữa càng là trần nhà thêm nổi bật.

16. Mẫu trần thạch cao trang trí

17. Mẫu trần thạch cao mới nhất

18. Mẫu trần thạch cao hiện đại

19. Mẫu trần thạch cao đẹp lung linh

20. Mẫu trần thạch cao phòng ngủ trẻ em

Hiện nay có rất nhiều phụ kiện để trang trí trần nhà phòng khách từ các mẫu đèn trần thạch cao phòng khách như đèn led, dải đèn âm trần của những mẫu trần thạch cao phòng khách giật cấp, đèn thả trần, quạt, đèn chùm,…quý khách nên lựa chọn phụ kiện chiếu sáng, trang trí hài hòa trong thiết kế ngôi nhà.

21. Mẫu trần thạch cao trang trí

22. Mẫu trần thạch cao phòng khách

23. Mẫu trần thạch cao mới nhất

24. Mẫu trần thạch cao phòng khách

25. Mẫu trần thạch cao nhà ống

Mẫu trên là kết hợp phòng khách với phòng ăn hiện là xu hướng được hầu hết nhà ống hay nhà liền kề có diện tích vừa phải tại Việt Nam. Trần thạch cao sử dụng cho không gian này cần đảm bảo tạo được độ thoáng và tạo cảm giác rộng lớn hơn cho căn phòng.

26. Mẫu trần thạch cao đẹp

27. Mẫu trần thạch cao nhà biệt thự

28. Mẫu trần thạch cao đẹp

29. Mẫu trần thạch cao phòng bếp

30. Mẫu trần thạch cao với quạt trần

Với đặc thù là dài và hẹp, trần thạch cao phòng khách nhà ống thường đựa chia thành 2 khu vực với 2 thiết kế khác nhau, bạn có thể lựa chọn trang trí 1 hình tròn + 1 hình vuông hoặc cùng chung 1 thiết kế.

31. Mẫu trần thạch cao hiện đại

32. Mẫu trần thạch cao đẹp

33. Mẫu trần thạch cao cao cấp

34. Mẫu trần thạch cao độc đáo

35. Mẫu trần thạch cao độc nhất vô nhị

Nếu không có phụ kiện đi kèm, thì trần thạch cao sẽ trở nên thiếu sức sống và bất động trong chính ngôi nhà. Hiện nay có rất nhiều phụ kiện để trang trí trần nhà phòng khách từ các mẫu đèn trần thạch cao như đèn led, dải đèn âm trần của những mẫu trần thạch cao phòng khách giật cấp, đèn thả trần, quạt, đèn chùm,… đem đen sự mới mẻ và làm nổi bật không gian phòng khách.

36. Mẫu trần thạch cao với ánh sáng lộng lẫy

37. Mẫu trần thạch cao ấn tượng

38. Mẫu trần thạch cao nhà phố

39. Mẫu trần thạch cao âm trần

40. Mẫu trần thạch cao đẹp vừa thi công

b. Mẫu trần thạch cao tân cổ điển

Trần thạch cao tân cổ điển là một trong những loại trần mang những nét văn hóa và thẩm mỹ theo kiểu phương Tây. Đối với loại trần này thì mọi chi tiết, những đường nét hoa văn trên trần đều được thiết kế và sắp xếp đảm bảo theo một tỉ lệ nhất định và hài hòa nhất.

41. Mẫu trần thạch cao tân cổ điển

42. Mẫu trần thạch cao tân cổ điển đẹp

43. Mẫu trần vách thạch cao hoang gia châu âu 

44. Mẫu trần thạch cao với phào chỉ trang trí

45. Mẫu trần thạch cao đẹp, lộng lẫy

Không làm cho con người ta choáng ngợp từ cái nhìn đầu tiên, phong cách tân cổ điển khiến cho mỗi một vị khách bước vào không gian chậm rãi cảm nhận được sự hòa âm của tất cả các chi tiết, dù là nhỏ nhất. Sự sang trọng, thanh tao, điểm nhấn nhẹ nhàng từ các mặt phẳng, đường cong, màu sắc hay sự cân xứng đến kinh ngạc của các mảng, các khu chính là điều làm nên sức quyến rũ riêng cho phong cách này.

46. Mẫu trần thạch cao sắc sảo, tinh tế

47. Mẫu trần thạch cao xa hoa, lộng lẫy

48. Mẫu trần thạch cao phòng khách đẳng cấp

49. Mẫu trần thạch cao phong cách tân cổ điển

50. Mẫu trần thạch cao đẳng cấp hoàng gia

Mỗi phòng khách được thiết kế theo những phong cách khác nhau, từ đơn giản, hiện đại cho đến Tân cổ điển. Mỗi không gian sẽ có những đặc thù riêng về màu sắc, bố cục, kết cấu. Để tạo được tính thẩm mĩ đồng bộ, khi thiết kế trần thạch cao cho phòng khách, cần chú ý lựa chọn những mẫu thiết kế đồng bộ với phong cách thiết kế nội thất tổng thể của ngôi nhà

51. Mẫu trần thạch cao phòng khách đẹp

52. Mẫu trần thạch cao sang trọng, quý phái

53. Mẫu trần thạch cao kết hợp với đèn chùm trang trí

54. Mẫu trần thạch cao đẹp, đẳng cấp

55. Mẫu trần thạch cao đẹp, hiện đại

56. Mẫu trần thạch cao tân cổ điển cao cấp

57. Mẫu trần thạch cao đẹp không tin nổi

58. Mẫu trần thạch cao đẹp quyền quý

59. Mẫu trần thạch cao cầu kỳ và kiêu sa

60. Mẫu trần thạch cao tân cổ điển đẹp

Xem thiết kế trần vách thạch cao đẹp

Xem thi công trần thạch cao đẹp

=> Top 45 mẫu trần thạch cao phòng ngủ đẹp mới nhất

=> Khám phá 45 mẫu trần thạch cao phòng khách đẹp

=> Khám phá 50 mẫu trần thạch cao tân cổ điển cao cấp

4. Trần thạch cao cấu tạo như nào?

Trần Thạch Cao là kết cấu tổ hợp của các lớp vật liêu bao gồm : Khung xương thạch cao, tấm thạch cao, sơn bả và các vật tư phụ liên quan. Trong đó:

  • Các loại khung xương thạch cao mang công dụng chính là làm khung trụ chính, chỗ bám để treo các mảnh thạch cao, nhằm tác dụng gia cố, tăng tính chịu lực và kéo dài tuổi thọ của công trình.
  • Tấm trần thạch cao có tác dụng tạo mặt phẳng cho trần, tấm được liên kết trực tiếp với hệ khung thông qua vít chuyên dụng.
  • Lớp bả và sơn: Đây chính là lớp áo cho trần thạch cao, có chức năng tạo độ nhẵn mịn và tạo nét thẩm mỹ theo yêu cầu người sử dụng.

Xem trần thạch cao đẹp vừa thi công

5. Đặc tính trần thạch cao là gì?

Đặc tính hữu cơ của tấm thạch cao là mềm dẻo nên không bị nứt dù được sử dụng trong thời gian dài, đó là lợi thế đáng kể trong việc sử dụng tấm thạch cao cho các công trình xây dựng. Bề mặt mịn, phẳng, đẹp mắt, dễ dàng trang trí và có độ cứng tương đối tốt.

Trần thạch cao được ứng dụng rộng rãi và phổ biến trong hầu hết các công trình xây dựng. Trần Thạch Cao kết hợp được với nhiều vật liệu khác nhau để tạo ra các các trần thạch cao sử có những tính năng sau

  • Trần thạch cao chịu ẩm: Được kết hợp giữa khung xương thạch cao và tấm thạch cao chịu ẩm. Trần thạch cao chịu ẩm được sử dụng phổ biến cho các công trình trong môi trường ẩm như nhà tập thể cũ, phòng vệ sinh, hoặc các công trình nằm gần nguồn ẩm.
  • Trần thạch cao chịu nước: Sử dụng tấm chịu nước với hệ khung xương trần chìm, trần thả. Trần thạch cao chịu nước sử dụng cho các công trình tiếp cận với nguồn ẩm cao như vệ sinh, nhà cũ dột…v..v..
  • Trần thạch cao chống nóng: Tấm thạch cao kết hợp với xốp hoặc bông thủy tinh tạo ra kết cấu trần thạch cao chống nóng. Trần thạch cao chống nóng, trần thạch cao cách nhiệt được thiết kế cho các khu vực chịu nhiệt cao, chủ yếu là ngăn nhiệt độ truyền từ không gian này sang không gian khác như trần mái tôn cho nhà ở, nhà xưởng,…
  • Trần thạch cao chống cháy: Là sự kết hợp của tấm thạch cao chống cháy, bông thủy tinh và khung xương, ứng dụng cho các công trình đòi hỏi chống cháy lan. Thời gian chịu lửa được tính theo: chống cháy 60 phút, chống cháy 90 phút, chống cháy 120 phút,…Tùy theo thời lượng chịu cháy cần thiết mà kiến trúc sư sẽ kết hợp các chủng loại vật liệu phù hợp để ra một sản phẩm chịu được cháy theo thời gian phù hợp đáp ứng nhu cầu của người sử dụng.
  • Trần thạch cao tiêu âm: Cấu tạo gồm tấm thạch cao tiêu âm, bông thủy tinh, cao su non, mút xốp, vải nỉ,…được kết hợp linh hoạt vừa tạo vẻ thẩm mỹ theo thiết kế nội thất, vừa đáp ứng nhu cầu tiêu âm, cách âm cho từng nhu cầu cụ thể. Trần thạch cao tiêu âm ứng dụng chủ yếu cho hội trường, rạp hát, rạp chiếu phim, studio, phòng karaoke, phòng họp, phòng làm việc, nhà ở, phòng ngủ,…
  • Trần thạch cao cổ điển, tân cổ điển: là thiết kế sử dụng trần thạch cao kết hợp với phào chỉ hoa văn, Tùy theo từng motip thiết kế mà người ta phân chia thành tân cổ điển, hay cổ điển. Trần thạch cao cổ điển hay tân cổ điển thường ứng dụng cho

Cấu tạo trần thạch cao nổi

=> Báo giá dịch vụ thi công sơn nhà mới nhất

=> Báo giá thi công lắp đặt cửa kính cường lực

=> Báo giá thi công lắp đặt cửa cuốn Austdoor

6. Trần thạch cao có bao nhiêu loại?

Trần thạch cao thường được phân chia thành 2 loại chính là trần thạch cao chìm và trần thạch cao nổi.

a. Trần thạch cao nổi

Còn có tên khác là trần thạch cao thả, được thiết kế 1 phần thanh xương lộ ra ngoài. Trần nổi được thi công bằng phương pháp là thả các tấm thạch cao từ trên xuống.

Ưu điểm của trần thạch cao nổi

  • Tác dụng che đi các khuyết điểm của trần nhà (đường dây điện, ống nước, dây mạng…)
  • Dễ dàng tháo rời khi muốn thay thế (khi hỏng, cần sửa chữa)
  • Dễ dàng thi công

Nhược điểm của trần thạch cao nổi

  • Không mang tính thẩm mỹ cao, khó trang trí.
  • Vì ưu nhược điểm của trần thạch cao nổi mà người ta thường dùng loại trần này ở các hành lang, hội trường… để tiện cho việc thay thế, sửa chữa.

Cấu tạo trần thạch cao chìm

b. Trần thạch cao chìm

Là loại trần có khung được giấu ẩn bên trong tấm thạch cao. Được thiết kế bao gồm các tấm thạch cao và khung xương. Khung này được làm từ nhôm kẽm chữ U, bắt vít gắn kết với nhau. Khung xương đóng vai trò treo các tấm thạch cao. Với xây dựng này, toàn bộ khung xương được ẩn giấu sau lớp thạch cao. Còn lớp thạch cao tưởng được khít lên trần nhà nhưng bản tính lại được bắt vít treo lên khung xương có sẵn.

Ưu điểm của trần thạch cao chìm

  • Ưu điểm lớn nhất của thạch cao chìm đó là tính thẩm mỹ cao. Bạn có thể dễ ợt trang trí, tô vẽ hoa văn theo ý muốn. Hầu như các không gian từ nơi tiếp khách đến nơi ngủ; từ căn hộ đến biệt thự v.v đều có thể dùng loại thạch cao này.

Nhược điểm của trần thạch cao chìm

  • Khó thay thế, sửa chữa khi hỏng
  • Chi phí cao hơn do khó thi công lắp đặt

Qua những lý do trên mà trần thạch cao chìm rất được ưa chuộng, dùng trong thiết kế phòng khách trong các căn hộ rất nhiều, tuy rằng chi phí đắt nhưng đó không phải là vấn đề bởi tính thẩm mĩ cao mà nó mang lại.

Khung xương thạch cao Vĩnh Tường

7. Ưu điểm khi sử dụng trần thạch cao

Trần thạch cao ngày nay được sử dụng phổ biến trong xây dựng và kiến trúc với những ưu điểm vượt trội sau:

  • Trần thạch cao che lấp các khuyết điểm của kết cấu dầm bê tông, các hệ thống thiết bị ống điều hòa, hệ thống điện, hệ thống phòng cháy chữa cháy.
  • Trần thạch cao có thể dễ dàng kết hợp với với hệ thống đèn trang trí và các phụ kiện khác sẽ làm căn phòng sinh động hơn rất nhiều, giúp nâng tầm giá trị cho ngôi nhà của bạn.
  • Trần thạch cao có bề mặt phẳng, mịn, bóng có thể sơn nhiều màu sắc tùy ý nên đáp ứng được nhu cầu thẩm mỹ của người tiêu dùng
  • Trần thạch cao có khả năng cách âm, cách nhiệt hiệu quả, giảm chi phí sử dụng điện điều hòa mùa hè oi nóng
  • Trần thạch cao mang đặc điểm nổi bật vượt trội của vật liệu thạch cao đó là an toàn với sức khỏe con người, thân thiện với môi trường, không chứa các hóa chất độc hại.
  • Trần thạch cao có trọng lượng nhẹ làm giảm tải trọng cho thiết kế kết cấu công trình xây dựng, giảm áp lực cho móng, tiết kiệm cột, sắt chống… ước tính có thể giảm 15% phí xây dựng cho công trình.
  • Trần thạch cao dễ lắp ghép, tháo dỡ, di chuyển, thời gian thi công nhanh, tiết kiệm chi phí thi công công trình
  • Độ bền của trần thạch cao được đánh giá cao, quá trình thi công trần thạch cao sẽ trải qua nhiều bước, với quy trình thi công nghiêm ngặt, hệ thống trần thạch cao sẽ thành một khối khá vững chắc, độ bền có thể lên tới 20 năm.
  • Tính thẩm mỹ cao. Với tính chất vật lý như dễ cắt xén, uốn cong, tạo khối, bạn có thể sáng tạo nhiều kiểu trần khác nhau tùy sở thích. Ngoài ra, trần thạch cao có nhiều mẫu mã đa dạng, phù hợp với nhiều không gian khác nhau từ phòng khách đến phòng ngủ, nhà ăn…
  • Giá thành trần thạch cao rẻ hơn so với các vật liệu xây dựng truyền thống khác.

Tấm thạch cao

=> Báo giá thi công cửa nhôm kính Xingfa

=> Báo giá thi công lắp đặt phòng tắm kính

=> Báo giá thi công lắp đặt lan can kính

8. Lưu ý khi lựa chọn làm trần thạch cao

Một số lưu ý khi làm trần thạch cao như sau, đơn vị thi công cùng gia chủ hết sức chú ý để đảm bảo chất lượng, độ thẩm mỹ cũng như tiến độ hoàn thiện của công trình như sau:

a. Chọn kiểu trần phù hợp

Nếu như tìm hiểu về trần thạch cao thì trần thạch cao hiện nay có hai loại: Trần thạch cao chìm và trần thạch cao nổi. Mỗi loại đều có ưu nhược điểm khác nhau, dựa vào đây kiến trúc sư, đơn vị nhà thầu tư vấn cho gia chủ lựa chọn loại trần thạch cao phù hợp với công trình.

Ví dụ như trần thạch cao nổi phù hợp với công trình công cộng như hội trường, văn phòng, trường học hay quán café,.. để làm nổi bật không gian. Còn trần thạch cao chìm phù hợp với không gian riêng tư như nhà ở, chung cư, biệt thự,…

Hoặc gia chủ có thể lựa chọn trần thạch cao theo tính năng như: Chống nóng, chống ẩm, chống cháy, cách âm, tiêu âm cách nhiệt phù hợp với không gian gia chủ sử dụng. Việc lựa chọn trần theo tính năng giúp cho gia chủ có không gian sống tiện nghi, phù hợp với mục đích sử dụng mà không làm ảnh hưởng đến không gian xung quanh.

b. Phong cách hài hòa với tổng thế

Sau khi lựa được kiểu trần phù hợp thì phong cách kiến trúc cũng như đồ nội thất nên cùng một phong cách, tránh phong cách kiến trúc này lại đi đồ nội thất kia và trần lại một phong cách khác như vậy gây ra cảm giác khó chịu cho chính gia chủ sử dụng.

Nếu như phong cách kiến trúc của ngôi nhà theo hướng hiện đại thì gia chủ nên lựa chọn kiểu trần thạch cao ít chi tiết, thiên về sự tối giản để phù hợp với sự thông minh, hiện đại của không gian. Còn nếu như phong cách kiến trúc ngôi nhà theo hướng tân cổ điển và cổ điển thì gia chủ lựa chọn kiểu trần thạch cao với nhiều chi tiết hoa văn được gia công cầu kỳ, mang hơi hướng cổ điển.

Hay không gian nhà rộng lớn thì trần thạch cao lựa chọn phù hợp, có thể lựa chọn loại trần thạch cao giật cấp, có nhiều chi tiết để nhấn mạnh về độ rộng lớn của không gian. Với những không gian rộng lớn thì trần thạch cao giúp không gian trở nên bớt trống. Ngược lại với không gian nhỏ hẹp, gia chủ lựa chọn mẫu trần trơn, không họa tiết, không giật cấp giúp không gian trở độ cao hơn hơn, gọn gàng hơn và rộng hơn so với diện tích thực tế của toàn bộ ngôi nhà.

c. Lựa chọn vật tư đồng bộ chính hãng

Vật tư đồng bộ ở đây chính là 3 phần của trần thạch cao đã được nhắc đến trong bài viết này bao gồm: khung xương thạch cao, tấm trần thạch cao và sơn bả cùng với ốc vít chính hãng để đảm bảo chất lượng của công trình.

Lưu ý với khung xương thạch cao phải đặc biệt chú ý. Nếu như chỉ vì ham rẻ mà lựa chọn khung xương kém chất lượng sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ trần, gây nguy hiểm trong quá trình sử dụng. Khung xương thạch cao được ví như bộ đỡ của trần thạch cao, khung xương thạch cao đảm bảo đúng chuẩn thông số kỹ thuật, lựa chọn từ đơn vị uy tín, chất lượng. Vì phần khung này không chỉ là đỡ tấm thạch cao bên dưới mà còn bao gồm hệ thống đèn chiếu sáng, đèn chùm cùng hệ thống dây điện.

Với tấm thạch cao chọn tấm mịn, cứng chắc và chọn đều tấm có chất lượng như nhau. Việc chọn như vậy khi thi công cũng dễ dàng hơn, dễ uốn cong. Nếu không lựa chọn kỹ càng hay vật liệu kém chất lượng khi thi công xảy ra tình trạng bung giất hay khi uốn dễ nứt, gãy.

Thi công trần thạch cao

9. Tại sao lại chọn trần thạch cao của chúng tôi?

Quy trình làm việc chuyên nghiệp

  • Tiếp nhận thông tin, nhu cầu của khách hàng qua hotline
  • Nắm rõ thông tin yêu cầu của khách, thông tin địa chỉ để cử nhân viên đến khảo sát
  • Nhân viên đến công trình, xướng, nhà cửa của khách để tiến hành khảo sát và báo giá
  • Tư vấn thiết kế thạch cao nếu quý khách còn phân vân không biết lựa chọn như thế nào cho phù hợp
  • Hai bên tiến hành ký hợp đồng
  • Đội thợ thạch cao lên kế hoạch và tiến hành thi công
  • Hoàn thành, nghiệm thu và tiến hành thanh lý hợp đồng

Cam kết chất lượng dịch vụ

  • Đội ngũ thi công có tay nghề giỏi, chuyên nghiệp với nhiều năm trao dồi chất xám và kinh nghiệm thi công, năng đông, sáng tạo trong công việc.
  • Tiến độ thi công đúng tiến độ, hoàn thành công trình và nghiệm thu đúng như trong hợp đồng thỏa thuận của đối tác.
  • Chất lượng dịch vụ bảo hành, sửa chữa khắc phục lỗi trong quá trình thi công bị sai xót hoặc bị thiếu, thi công nâng cấp, hoặc bổ sung thêm dự án liên quan với chi phí ưu đãi hậu mãi nhất.

Chúng tôi chuyên thiết kế, thi công trần vách thạch cao đẹp với nhiều phong cách khác nhau như cổ điển, tân cổ điển, hiện đại, sang trọng, đẳng cấp với giá thành rẻ, thi công nhanh, sản phẩm chính hãng, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, bảo hành 24 tháng. Chúng tôi có 10 kinh nghiệm trong nghề thạch cao, là nhà thầu thi công chuyên nghiệp trong lĩnh vực xây dựng, sản phẩm chúng tôi làm ra luôn đáp ứng dc tiêu chí kỹ thuật và thẩm mỹ, sư hài lòng của khách hàng là thành công lớn nhất của chúng tôi. 

Quý khách xem thêm: